您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
NEWS2025-02-12 15:35:21【Giải trí】1人已围观
简介 Pha lê - 07/02/2025 17:47 Đức lịch thi đấu đá bóng hôm naylịch thi đấu đá bóng hôm nay、、
很赞哦!(36452)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Đáp án môn Ngữ Văn thi lớp 10 Hà Nội năm 2020
- Ông Đoàn Phú Tấn: Minh Vương vấp vào cỏ tự ngã
- Kết quả bóng đá Juventus 2
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 24/4
- Klopp vượt Pep Guardiola giành HLV hay nhất Premier League 2021/22
- MU từ chối yêu cầu nhả người sớm tuyển Argentina World Cup 2022
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Công Phượng được bầu Đức bật đèn xanh để trở về TPHCM
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
- Sau khi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 qua đi, VietNamNet nhận được bài viết của 1 cựu học sinh chuyên Anh (đã giành học bổng du học Mỹ) kể về những trải nghiệm của mình.
Để truyền tải ý kiến đa chiều, chúng tôi giới thiệu bài viết này với độc giả (Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả).
Sau đây là nội dung bài viết:
Kì thi cuối cấp luôn là bước ngoặt quan trọng với các bạn học sinh, tôi cũng không phải ngoại lệ.
Dù đã 6 năm từ ngày trải qua kì thi vào lớp 10 chuyên Anh, nhưng trong tôi, những giây phút căng thẳng chờ phát đề, gói xôi mẹ chuẩn bị sáng đi thi, hay tâm trạng hồi hộp so đáp án vẫn như mới chỉ hôm qua...
Cạnh tranh không lành mạnh
Với các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi đầy cam go, có lẽ điểm số là mối quan tâm hàng đầu. Xếp hạng điểm số ở trường, lẫn ở lớp học thêm tạo nên nhiều gánh nặng cạnh tranh, thi đua cho các học sinh.
Bởi điểm thấp trong các kì thi thử hay ở lớp học sẽ khiến bố mẹ thêm lo lắng, dù nếu hỏi, thì hầu hết đều nói rằng "không tạo áp lực cho con".
Để cổ vũ cho bạn thân dự thi vào lớp chuyên Anh trong kỳ thi vào lớp 10 vừa qua ở Hà Nội, một nhóm bạn đã bắt xe bus hơn 1 tiếng, cầm ảnh đứng đợi ở cổng trường và hò reo khi bạn kết thúc môn thi... Ảnh: Thúy Nga Tôi đã ngầm ganh đo từng 0,25 điểm với các bạn bằng cách tự sửa bài, chấm sai cho bạn để đạt thứ hạng cao ở các lớp học. Tôi cũng từng xé bìa sách tham khảo để giấu tên tài liệu luyện thi.
Thậm chí, tôi nghe lời bố mẹ nói dối chỗ học thêm với ý nghĩ "ngu ngốc" là bớt được đối thủ cạnh tranh.
Dường như kiến thức không được chia sẻ mà phải giấu kín để bạn không đạt điểm cao hơn mình.
Nhưng khi kì thi qua đi, liệu điểm cao hơn bạn có làm tôi hạnh phúc?
Từng muốn bỏ nhà ra đi...
Những đứa trẻ như tôi lúc đó còn non nớt. Vì áp lực từ cha mẹ hay chính kì vọng của bản thân hay cả hai, đã phải trải qua nhiều căng thẳng đến kiệt sức.
Bạn thân của tôi lớn lên trong một gia đình với “mẹ hổ Châu Á”. Bà luôn so sánh điểm mọi bài kiểm tra của bạn với những bạn cùng lớp khác, chì chiết con “vô dụng, có học cũng không nên hồn” khi bạn ngủ gật trên bàn sau 2 ca học thêm buổi chiều.
Một số người, như bạn tôi, sẽ chuyển hoá năng lượng tiêu cực thành thái độ luôn cạnh tranh, căng thẳng trong học tập, và suy sụp nếu kết quả không như ý. Tôi cũng biết có bạn sẽ trải qua nhiều rối loạn phức tạp về mặt tâm lí, ví dụ như ngày càng xa lánh cha mẹ hay rơi vào trầm cảm.
Kể cả khi đã bước vào cấp ba ở ngôi trường cha mẹ mong muốn, tôi và bạn mình - những đứa học sinh gương mẫu, “con nhà người ta” từng muốn bỏ nhà ra đi vì quá mệt mỏi.
Áp lực không dừng lại ở danh sách báo đỗ. Bước vào môi trường còn khắc nghiệt gấp bội đồng nghĩa chúng tôi lại tiếp tục cạnh tranh trong những kì thi chuẩn hoá, cạnh tranh vào đội tuyển hay so đo điểm phẩy trên lớp.
Những ảnh hưởng về mặt tâm lí lẫn hành vi từ áp lực cha mẹ đặt lên không dừng lại khi kì thi kết thúc mà có thể đeo bám chúng tôi suốt đời.
Nếu có thể quay ngược thời gian, tôi mong được động viên. Tôi cũng sẽ tâm sự với những bạn học khác trong hoàn cảnh tương tự nhiều hơn, thay vì vô tình hùa theo số đông mà gắn mác cho những học sinh vật lộn với vấn đề tâm lí là “ngỗ nghịch, thiếu bản lĩnh”.
Chờ con ở cổng trường thi (Ảnh có tính minh họa) Suy sụp trước thất bại
Tôi đã vô cùng suy sụp khi thi trượt đội tuyển. Tan học trên trường, tôi thấy nhục nhã, xấu hổ đến mức không dám nói chuyện với bạn bè. Tôi chỉ mong nhanh chóng về nhà. Rồi khi bước vào phòng, tôi đã khoá cửa rồi òa khóc. Ngày hôm đó, tôi bỏ ăn cơm.
Giờ đây khi nhìn lại, tôi còn thấy khá hài hước.
Ai cũng có những lần làm bài không tốt hay mắc lỗi sai ngớ ngẩn, hãy học cách tha thứ cho bản thân và tiến lên phía trước. Kì thi cuối cấp tuy quan trọng, nhưng thất bại không có nghĩa là cả thế giới của bạn sẽ sụp đổ.
Với tinh thần chăm chỉ và cầu tiến, bạn sẽ thành công ở một môi trường khác, dù đó không nằm trong giấc mơ hay dự định ban đầu của bạn.
Bỏ bê sức khoẻ
Tôi cũng từng "chạy đua" khi bạn mình khoe có thể thức đến 5h sáng để giải bài tập, hay có bạn một ngày chỉ ngủ 3-4 tiếng. Tôi đã từng chỉ mua gói bim bim hay tô mì tôm ăn tạm để kịp “chạy sô” giữa các lớp học thêm.
Từ ngày hay tin một bạn trường bên bị đột quỵ vì học tập quá sức, tôi mới sợ hãi.
Tôi từng nghĩ chỉ có thể chọn một trong hai: sức khoẻ hay thành tích cao. Nhưng giờ tôi biết, cuộc sống luôn có cách cân bằng cả hai. Và nếu buộc phải chọn một, tôi sẵn lòng chọn sức khoẻ.
Dù đang theo đuổi ước mơ ở những trường đại học lớn trên thế giới, tôi và cô bạn thân nhận thấy, chúng tôi thực ra đã rất may mắn khi có thể vượt qua được những áp lực đó.
Sau tất cả, chúng tôi muốn nhớ về thời cấp 3 như mọi học sinh Việt Nam khác: những hôm lén lút ăn vặt cuối lớp, những trò chơi khi đi dã ngoại hay ngày lớp chụp ảnh kỉ yếu.
Những ganh đua, những đêm mất ngủ chờ điểm thi là điều chúng tôi sẽ giúp con cái mình tránh khỏi.
An Phong (Cựu học sinh chuyên Anh - từ Hoa Kỳ)
Chúng tôi mong nhận được các ý kiến, góc nhìn đa chiều của độc giả qua địa chỉ email: [email protected]
Đề thi Ngữ văn trường chuyên bắt học sinh 'già trước tuổi'?
"Một số câu hỏi yêu cầu bàn về những vấn đề lí luận nặng tính hàn lâm... Làm những đề này, học sinh bị bắt phải “già trước tuổi"
">Cựu sinh chuyên Anh: 'Tôi từng xé bìa sách để giấu tài liệu luyện thi'
- Mới đây, đại diện báo VietNamNet đã về thôn 7 Quang Lộc, Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) để thăm và trao tận tay số tiền 109.120.000 đồng (Một trăm linh chín triệu một trăm hai mươi ngàn đồng chẵn) của bạn đọc báo VietNamNet ủng hộ gia đình chị Nguyễn Thị Sen.
Chị Sen là nhân vật trong bài viết “Bố mất, mẹ bị liệt, hai đứa trẻ sinh đôi bơ vơ đói khát” do báo VietNamNet đăng tải. Bài viết nói về hoàn cảnh của hai đứa trẻ sinh đôi Hoàng Xuân Ánh và Hoàng Xuân Hồng (Học sinh lớp 5C, Trường tiểu học Phú Gia) có bố mất, mẹ là Nguyễn Thị Sen bị bệnh não dẫn tới liệt nửa người. Hai anh em Ánh và Hồng bơ vơ đói khát, sống cùng bà ngoại già yếu chỉ nặng 25kg.
Chị Sen có hoàn cảnh vô cùng khó khăn Tuổi thơ của chị Sen là những ngày buồn tủi. Mẹ chị, bà Nguyễn Thị Sâm (65 tuổi) bị bệnh tật chỉ nặng 25kg, với hình hài nhỏ bé, khắc khổ.
Năm 18 tuổi, chị Sen xa vòng tay của mẹ vào Sài Gòn lập nghiệp và 2 năm sau nên duyên với anh Hoàng Đình Tam (SN 1981, trú ở Nghệ An). Hai vợ làm công nhân ở Sài Gòn. Năm 2009, chị Sen mang thai và sinh đôi được hai người con là Hoàng Xuân Ánh và Hoàng Xuân Hồng.
Năm 2017 anh Tam mất với căn bệnh ung thư gan. Một mình chị Sen cặm cụi làm việc nuôi hai đứa con sinh đôi và bà ngoại già yếu. Nay chị Sen cũng bị bệnh não dẫn đến liệt nửa người, không có tiền đi chạy chữa. Hai đứa trẻ sinh đôi Ánh và Hồng bơ vơ đói khát sống cùng bà ngoại gầy yếu chỉ nặng 25kg.
Sau khi báo VietNamNet đăng tải, gia đình chị Nguyễn Thị Sen đón nhận nhiều tình cảm của độc giả. Những món quà về tinh thần cũng như vật chất đã kịp thời gửi đến, động viên gia đình chị Sen để chị sớm vượt qua nghịch cảnh trớ trêu.
Báo VietNamNet đã trao hơn 109 triệu đồng cho gia đình chị Sen
Số tiền độc giả ủng hộ chị Sen thông qua quỹ báo là hơn 109 triệu đồng. Ngoài ra, chị Sen cho biết, nhiều nhà hảo tâm khác đã gửi trực tiếp đến gia đình ủng hộ số tiền khoảng 300 triệu đồng.
Chị Sen tâm sự: “Chưa bao giờ trong đời chúng tôi dám mơ tới số tiền lớn như thế này. Tôi thay mặt cho các cháu xin tri ân, cảm tạ báo VietNamNet, độc giả gần xa, các nhà hảo tâm đã thương đến mẹ con tôi trong tình cảnh như thế này. Sắp tới, tôi sẽ dùng số tiền này đi khám chữa bệnh, chỉ mong sớm lành bệnh để có sức khỏe nuôi nấng các con, làm chỗ dựa cho mẹ già”.
Thiện Lương
4 năm giấc ngủ chập chờn lo cho con gái mắc bệnh hiểm nghèo
Ngần ấy năm trời kể từ ngày bác sĩ thông báo cho gia đình một tin "sét đánh", chị không có được một giấc ngủ trọn vẹn. Con gái mắc căn bệnh ung thư máu ai cũng phải sợ, chị luôn sống trong sự lo âu và buồn chán.
">Chị Nguyễn Thị Sen cùng 2 con được bạn đọc ủng hộ gần 400 triệu đồng
- -Trường hợp em vợ bạn không thể về Việt Nam để xin cấp lại giấy tờ xe thìcó thể ủy quyền bằng văn bản cho bạn, việc ủy quyền này thực hiện tạivăn phòng công chứng hoặc tại Đại sứ quán hay Lãnh sứ quán của Việt Nam ởnước ngoài.
TIN BÀI KHÁC
Vợ chồng trung niên...5 năm không "gần gũi"
Là vợ sao chị "quản lí như mẹ" với chồng mình?
Tháp Thiên niên kỷ không xây, hãy làm chỗ chơi cho trẻ
Mất giấy bán xe, sang tên thế nào?
Đòi không được tiền bồi thường sau khi bị...cưỡng hiếp
">Sử dụng xe máy của người đã xuất cảnh
Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- - Khi chấm dứt hợp đồng lao động công ty chỉ trả tiền trợ cấp thôi việc 2tháng lương (từ năm 2005-2008). Xin hỏi việc chi trả trợ cấpthôi việc có đúng chế độ không?
TIN BÀI KHÁC:
Không có chuyện sổ đỏ “đẻ” ra đất
Bạn trai đi tố giúp bạn gái tội hiếp dâm được không?
Tình tiết mới cần được TAND tỉnh Khánh Hòa xem xét
Cách tính quan hệ huyết thống 3 đời để kết hôn
Đổi họ cho con ngoài giá thú
Lạ kì 38 tuổi chưa có chứng minh thư?
7/11: Bán vé tàu Tết cho tập thể, đối tượng chính sách
Ai được quyền thừa kế ngôi nhà 30 tỷ?
Ngoại tình trong nhà nghỉ khác mua bán dâm thế nào?
">Làm 31 năm trợ cấp thôi việc 2 năm đúng hay sai?
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31: Cập nhật lịch thi đấu bảng A có sự góp mặt của U23 Việt Nam môn bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á đầy đủ và chính xác.">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 12/5: Tottenham vs Arsenal
- -Cụ thể điểm chuẩn vào lớp 10 trường THPT như sau:
-Điểm chuẩn vào lớp 10 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, cao nhất là lớp tiếng Nhật với 46,5 điểm, tiếp đó là lớp tiếng Anh với 46,2 (với thí sinh Quảng Nam).
-Sở cũng công bố điểm chuẩn vào lớp 10 THPT tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Hàn
Điểm xét tuyển vào từng trường THPT công lập theo thứ tự từ cao xuống thấp (không xét học sinh có điểm liệt), xét nguyện vọng 1 trước, nếu đã trúng tuyển nguyện vọng 1 sẽ không xét tuyển nguyện vọng 2.
Với trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, trường hợp xét đến chỉ tiêu cuối cùng có nhiều thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau và không thể tuyển hết thì tiếp tục xét chọn thí sinh theo thứ tự: điểm thi môn chuyên cao hơn; có giải học sinh giỏi lớp 9 môn chuyên cao hơn; có điểm trung bình môn chuyên lớp 9 cao hơn.
Diệu Thuỳ
Dự kiến điểm chuẩn lớp 10 tại Đà Nẵng, cao nhất 54,25 điểm
Sáng nay (26/6), Đà Nẵng đã có thông tin về điểm chuẩn dự kiến vào lớp 10. Ba trường THPT có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất là Trường Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám, Hòa Vang đều trên 51 điểm.
">Đà Nẵng công bố điểm chuẩn vào lớp 10, cao nhất 57,5 điểm